< Danh sách

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀM THAY ĐỔI NGÀNH TRỒNG TRÁI CÂY CỦA HÀN QUỐC

1
goyang
2023.08.18
Thích 0
Lượt xem524
Bình luận 0

Dự kiến trong những thập niên tiếp theo, quy mô trồng trái cây của Hàn Quốc sẽ có nhiều biến đổi do thời tiết ngày càng ấm lên khiến cho việc trồng trái cây khu vực nghiệt đới trở nên khả thi tại Hàn Quốc. Những trái cây chủ đạo từ trước đến nay như táo, lê, nho sẽ dần dần nhường chỗ cho trái cây khu vực nhiệt đới như xoài, chanh dây.

 

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ TRỒNG TRỌT CỦA TRÁI CÂY NHIỆT ĐỚI TẠI HÀN QUỐC

 

 

Theo Han Hyun Hee, nghiên cứu viên của Viện nghiên cứu thay đổi khí hậu và nông nghiệp thì những thay đổi sẽ không diễn ra ngay lập tức, mà trong tương lai những trái cây được bày bán ở cửa hàng và chợ sẽ dần dần thay đổi.

 

Theo báo cáo nghiên cứu của viện, táo là trái cây chịu ảnh hưởng lớn nhất của thay đổi khí hậu. Theo dự báo, đến năm 2070 thì táo sẽ mất gần hết diện tích trồng của mình, ngoại trừ một số khu vực ở Gangwon và miền Bắc.

 

Trước đây, táo là trái cây không thể trồng ở khu vực Gangwon, nhưng hiện tại táo đang được trồng khá phổ biến tại đây.

 

Trong thập niên 1980, táo đa phần được trồng tại Daegu và khu vực lân cận. Nhưng hiện tại những trang trại táo lớn nhất lại nằm ở khu vực Cheong Song, An Dong, Yeong Ju tỉnh Bắc Chung Cheong

 

Khu vực trồng quýt Hallabong vốn xuất phát từ Jeju, cũng dần dần hướng lên phía bắc tại Naju tỉnh Nam Jeolla, Cheong Eup tỉnh Bắc Jeolla và Chung Ju.

 

Theo các nhà nghiên cứu, khi nhiệt độ trung bình giảm 1 độ thì khu vực trồng trái cây hiện tại sẽ di chuyển 81 km về phía bắc và tăng 154 m độ cao.

 

 

Từ năm 2013 đến 2022, nhiệt độ bình quân đã tăng 0.6 độ lên 24.3 độ C. trong khi giai đoạn 1991 đến 2000 khoảng 23.7 độc C, đẩy khu vực trồng trọt của các loại trái cây hiện tại dịch chuyển lên phía Bắc khoảng 48.6 km.

 

Khu vực trồng trọt của các loại trái cây như lê, đào, nho cũng sẽ thu hẹp. Ví dụ như đến năm 2090 lê sẽ chỉ còn có thể trồng tại khu vực Gangwon.

 

Hiện nay có những nghiên cứu để trồng những giống trái cây có thể chịu được biến đổi khí hậu nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

 

Về lâu dài, nông dân sẽ phải thay đổi loại trái cây trồng trọt

 

The graphs show the loss in arable land for growing apples from the 2010s to 2070s. (Rural Development Administration)

Bản đồ dự báo diện tích trồng táo từ năm 2010 đến 2070

 

 

Ở khu vực Jeju, nông dân bắt đầu trồng trái cây khu vực nhiệt đới như chanh dây, thanh long và chuối. Tại khu vực Nam Jeolla và Gyeong Sang, đu đủ và cherry nhiệt đới cũng đang được trồng.

 

Nhiều nông dân bắt đầu chuyển sang trồng trái cây nhiệt đới trong greenhouses do chi phí duy trì nhiệt độ cũng giảm nhiều do thời tiết thay đổi

 

Tính đến năm 2021, số lượng trang trại trồng cây nhiệt đới là 556, tăng 50% từ 372 năm 2017.

 

Diện tích đất trồng trái cây nhiệt đới cũng tăng 70% từ 109.4 hecta năm 2017 lên 186.8 hecta năm 2021.

 

Xoài là trái cây nhiệt đới được trồng nhiều nhất với 76.8 hecta. Tiếp theo là chinh dây với 34.6 hecta, chuối là 21.2 hecta.

 

Theo một viên nghiên cứu nông nghiệp tại Jeju, có nhiều yêu cầu và thắc mắc liên quan đến đất trồng cây xoài từ các trang trại trồng dâu tây.

 

Nếu thời tiết tiếp tục ấp lên thì nông dân thậm chí không cần greenhouses để trồng trái cây nhiệt đới

 

Bình luận

Tin tức

XE BUS CHẠY TRÊN SÔNG SẼ ĐƯỢC BẮT ĐẦU VẬN HÀNH TẠI SÔNG HÀN SEOUL TỪ THÁNG 9 NĂM 2024
1
haengsin
Lượt xem 583
Thích 0
2023.09.05
XE BUS CHẠY TRÊN SÔNG SẼ ĐƯỢC BẮT ĐẦU VẬN HÀNH TẠI SÔNG HÀN SEOUL TỪ THÁNG 9 NĂM 2024
Những địa chỉ mua đồ secondhand uy tín tại Hàn Quốc
1
aimeeya
Lượt xem 609
Thích 0
2023.09.02
Những địa chỉ mua đồ secondhand uy tín tại Hàn Quốc
SINH VIÊN VIỆT NAM CHIẾM GẦN 24% LƯỢNG SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI HÀN QUỐC
1
haengsin
Lượt xem 526
Thích 0
2023.08.31
SINH VIÊN VIỆT NAM CHIẾM GẦN 24% LƯỢNG SINH VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI HÀN QUỐC
HÀN QUỐC KÊU GỌI STARTUP NƯỚC NGOÀI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH KHỞI NGHIỆP DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (STARTUP IMMIGRATION SYSTEM)
1
goyang
Lượt xem 566
Thích 0
2023.08.25
HÀN QUỐC KÊU GỌI STARTUP NƯỚC NGOÀI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH KHỞI NGHIỆP DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (STARTUP IMMIGRATION SYSTEM)
TỔNG THỐNG HÀN QUỐC YÊU CẦU CẢI THIỆN LUẬT VÀ QUY ĐỊNH ĐỂ TĂNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI HÀN QUỐC
1
haengsin
Lượt xem 445
Thích 0
2023.08.25
TỔNG THỐNG HÀN QUỐC YÊU CẦU CẢI THIỆN LUẬT VÀ QUY ĐỊNH ĐỂ TĂNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI HÀN QUỐC
HÀN QUỐC ĐỨNG ĐẦU LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TRONG 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2023
1
goyang
Lượt xem 373
Thích 0
2023.08.22
HÀN QUỐC ĐỨNG ĐẦU LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TRONG 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2023
HẢI PHÒNG FC GẶP INCHEON UNITED TẠI SÂN VẬN ĐỘNG THÀNH PHỐ INCHEON
1
goyang
Lượt xem 281
Thích 0
2023.08.22
HẢI PHÒNG FC GẶP INCHEON UNITED TẠI SÂN VẬN ĐỘNG THÀNH PHỐ INCHEON
SEOUL SẼ PHÁT HÀNH THẺ DU LỊCH TRAVEL PASS VỚI TÍNH NĂNG ĐI TÀU ĐIỆN NGẦM KHÔNG GIỚI HẠN CHO KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI
1
goyang
Lượt xem 452
Thích 0
2023.08.21
SEOUL SẼ PHÁT HÀNH THẺ DU LỊCH TRAVEL PASS VỚI TÍNH NĂNG ĐI TÀU ĐIỆN NGẦM KHÔNG GIỚI HẠN CHO KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI
Cách sử dụng Ddareungi (따릉이) ứng dụng xe đạp phổ biến tại Hàn
M
bhx
Lượt xem 618
Thích 1
2023.08.20
Cách sử dụng Ddareungi (따릉이) ứng dụng xe đạp phổ biến tại Hàn
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀM THAY ĐỔI NGÀNH TRỒNG TRÁI CÂY CỦA HÀN QUỐC
1
goyang
Lượt xem 524
Thích 0
2023.08.18
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀM THAY ĐỔI NGÀNH TRỒNG TRÁI CÂY CỦA HÀN QUỐC
DU NGOẠN THƯ VIỆN VỀ ĐÊM (밤의 여행 도서관 )
1
goyang
Lượt xem 566
Thích 0
2023.08.18
DU NGOẠN THƯ VIỆN VỀ ĐÊM (밤의 여행 도서관 )
Hướng dẫn khai báo bhp tự nguyện về nước mà không cần tới cục XNC
1
aimeeya
Lượt xem 587
Thích 0
2023.08.16
Hướng dẫn khai báo bhp tự nguyện về nước mà không cần tới cục XNC
💸💸Kinh nghiệm hoàn thuế tại sân bay cho du học sinh
1
aimeeya
Lượt xem 983
Thích 0
2023.08.16
💸💸Kinh nghiệm hoàn thuế tại sân bay cho du học sinh
Tại sao nên tạo thẻ tín dụng (신용카드) ở Hàn
1
aimeeya
Lượt xem 664
Thích 0
2023.08.15
Tại sao nên tạo thẻ tín dụng (신용카드) ở Hàn
HƯỚNG DẪN TẠO MÃ THÔNG QUAN (개인통관고유부호) ĐỂ MUA HÀNG TỪ NƯỚC NGOÀI ĐƠN GIẢN
1
aimeeya
Lượt xem 742
Thích 0
2023.08.15
HƯỚNG DẪN TẠO MÃ THÔNG QUAN (개인통관고유부호) ĐỂ MUA HÀNG TỪ NƯỚC NGOÀI ĐƠN GIẢN
Viết
25 26 27 28 29