THỊ TRƯỜNG CỬA HÀNG TIỆN LỢI HÀN QUỐC : CU VÀ GS25 CẠNH TRANH QUYẾT LIỆT CHO NGÔI VỊ DẪN ĐẦU
Các doanh nghiệp trong ngành Cửa hàng tiện lợi tại Hàn Quốc vẫn đang cho thấy đà tăng trưởng kinh doanh hưởng lợi từ giai đoạn dịch Covid 19. Đặc biệt, cuộc tranh giành ngôi vị dẫn đầu đang ngày càng khốc liệt hơn.
Tổng doanh thu bán hàng của ngành cửa hàng tiện lợi đã đạt quy mô gần bằng với doanh thu bán hàng của ngành Trung tâm thương mại.
Hiện ngành cửa hàng tiện lợi đang chiếm khoảng 16.7% của nhóm ngành siêu thị, trung tâm thương mại, thương mại điện tử và cửa hàng tiện lợi. Trong khi nhóm trung tâm thương mại chiếm khoảng 17.6%, mức độ chênh lệch chỉ còn khoảng 1%.
Doanh số bán hàng 6 tháng đầu năm ngành trung tâm thương mai tăng 2.5% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, ngành cửa hàng tiện lợi tăng còn mạnh hơn với kết quả tăng 9.5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhóm ngành đại siêu thị chiếm 13.3% quy mô thị trường.
Nhóm thương mại điện tử chiếm 49.8%
Dữ liệu trên được lấy từ kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp đầu ngành như Lotte, Shinsegaue, Hyundai, GS25, CU và Seven-eleven.
Đặc biệt sự tăng trưởng của nhóm ngành cửa hàng tiện lợi càng khiến cho cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên khốc liệu hơn.
Theo báo cáo giữa năm, nhóm cửa hàng tiện lợi của GS Retail đạt doanh thu khoảng 3.96 ngàn tỷ won (tương đương $ 2.96 tỷ, khoảng 53,103 tỷ đồng). BGF Retail, đơn vị vận hành chuỗi cửa hàng tiện lợi CU đạt 3.92 ngàn tỷ won (tương đương khoảng 70,325 tỷ đồng). Khoảng cách doanh thu khoảng 38 tỷ won.
Về số lượng cửa hàng, CU đang dẫn đầu với 17,400 điểm. Còn GS25 đứng sau với 17,000 điểm.
Những doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn cũng chứng kiến sự tăng trưởng khi quy mô thị trường liên tục tăng. Korea Seven, đơn vị vận hành Seven Eleven đạt doanh thu bán hàng nửa năm khoảng 2.82 ngàn tỷ won (khoảng 50,591 tỷ đồng).
Với việc thâu tóm chuỗi Mini Stop vào năm ngoái, Seven eleven nâng tổng số điểm bán lên 14,000 điểmthu hẹp khoảng cách với 2 doanh nghiệp đứng đầu ngành.
Emart 24 hiện có 6,652 điểm; đạt doanh thu bán hành 2.12 ngàn tỷ won, tăng 10.4% so với năm ngoái.
Bình luận 0

Kinh tế
Những phát súng đầu tiên khi căng thẳng thuế quan leo thang: Xuất khẩu Hàn Quốc sang Mỹ giảm hơn 30% trong đầu tháng 5

Người dân Hàn thắt chặt chi tiêu để đi du lịch nước ngoài, nhưng vì sao các công ty lữ hành lại “lao dốc” không phanh?

🧨Lời Hứa “Thiêu Hủy Cổ Phiếu Quỹ” Đốt Nóng Sàn Hàn Quốc

Cuộc Đua 1.000 Won Trong Thị Trường Bán Lẻ Hàn Quốc

MBK hạ giá bán Lotte Card xuống khoảng 2,000 tỷ KRW (50,620 tỷ VND)

Mubadala và Goldman Sachs đầu Tư 700 Triệu USD Vào Kakao Mobility: Cơ hội cho ngành gọi xe công nghệ

KT (Korea Telecom Corporation) quý 1/2025: Lợi nhuận hoạt động tăng 36% nhờ dịch vụ di động, đám mây và bất động sản

Kết quả kinh doanh của Lotte Shopping quý 1/2025: Lợi nhuận tăng 29% nhờ phục hồi thị trường quốc tế và tiềm năng tại Việt Nam

"Già hóa và nghèo đi", Hàn Quốc tăng trưởng dự đoán bằng 0 vào năm 2040 và thời gian cải cách không còn nhiều

Ethereum tăng 30% trong 7 ngày, liệu đây có phải dấu hiệu lạc quan từ kinh tế toàn cầu đến cải tiến công nghệ

BYD Atto 3 vượt Tesla Model Y: Cuộc đua xe điện tại Hàn Quốc nóng lên

Lợi Nhuận “Bốc Hơi” 1/3, Lotte Chilsung Đang Chơi Canh Bạc Tái Sinh?

Kỳ Lân K-Beauty Hàn Quốc Tham Vọng Viết Lại Công Thức Thành Công Toàn Cầu

Coupang đối mặt cạnh tranh gay gắt: Phân tích doanh thu Q1 2025 và xu hướng thương mại điện tử Hàn Quốc

Hợp nhất Lotte Cinema và Megabox: Giải pháp cho khủng hoảng phòng vé Hàn Quốc
