Sống sót ở Hàn Quốc: Khi giới trẻ bị nghiền nát bởi áp lực vô hình
Ở Hàn Quốc, áp lực không chỉ là cảm giác - nó là thứ luôn hiện diện, len lỏi vào từng ngóc ngách cuộc sống. Từ nhỏ, người ta đã được dạy phải theo đuổi ước mơ, nhưng lớn lên mới biết thực tế khắc nghiệt đến mức có thể bóp nát mọi hy vọng. Dù làm việc quần quật trong những cao ốc sang trọng, nhiều người trẻ vẫn chỉ đủ sống tằn tiện qua ngày, còn tinh thần thì dần hao mòn.
Đọc truyện của Jang Ryu Jin mà thấy như đang nhìn chính mình trong gương. Những cô gái trẻ lao vào thang máy sáng sớm, khuôn mặt phờ phạc, không kịp chào nhau một câu. Đồng nghiệp làm cùng cả năm nhưng chẳng nhớ lần cuối trò chuyện là khi nào. Có người khóc nức nở trong nhà vệ sinh vì áp lực công việc, rồi vẫn phải lau khô nước mắt để tiếp tục cười rạng rỡ với sếp.
Nhìn rộng ra, không ít nghệ sĩ cũng mắc kẹt trong vòng xoáy đó - như Wheesung, Yoo Ah-in hay TOP (BIGBANG). Dưới ánh đèn sân khấu là những con người chới với, tìm đến chất gây nghiện như một lối thoát tạm thời. Câu hỏi là: Áp lực xã hội có đang vô tình đẩy họ vào con đường này? Và khi hệ thống vẫn vận hành theo cách đó, liệu sẽ còn bao nhiêu người trẻ phải gục ngã?
Bình luận 2
Cảm giác Hàn Quốc có xu hướng bắt nạn người khác, bắt nạt tập thể từ học đường đến xã hội và cả showbiz.... Đáng sợ!!!!

Tám chuyện
Cảm động quá!

Nhân sự trong bộ phận nghỉ việc, bạn phản ứng thế nào?

Luyện tập sự khiêm nhường và tư duy mở khi là sếp

Mọi người hay làm gì khi lâm vào tình trạng "chán Hàn" ???

Nghỉ việc thì hèn quá!

Chế độ Sinh tồn là gì? Khi bạn luôn thấy “bị bỏ lại” dù không cạnh tranh với ai

Vì sao não “thiên vị” ký ức này hơn ký ức khác

Trên 30 tuổi nộp CV mà không ai liên hệ...

Làm gì khi không biết phải làm gì với cuộc đời?

Để yên cho "người trẻ" uống cafe được không?

Đã đến lúc ngừng quan tâm nhiều quá !!!

Vì sao nói người đố kỵ thường rất cô đơn?

Một góc của 덕수궁 (Cung Đức Thọ)

Làm gì nếu cảm thấy bị “bỏ lại” khi cuộc sống bạn bè đều bước sang chương mới?

7 Cấp độ say xỉn bạn cần biết cho lần đi uống tiếp theo
