Nguồn vốn đổ vào các Startups dịch vụ ăn uống ngày càng tăng mạnh tại Hàn Quốc

Số thương vụ đầu tư quy mô lớn cho lĩnh vực dịch vụ ăn uống (Food service technology) ngày càng tăng
Hiện nay nguồn vốn đầu tư vào các startups lĩnh vực dịch vụ ăn uống (food technology) ngày càng cao tại Hàn Quốc, khi mà các cơ sở kinh doanh ngành F&B đang tích cực ứng dụng các hệ thống tự phục vụ được dự đoán sẽ tăng trưởng mạnh cho chi phí nhân công ngày càng tăng và vấn đề thiếu hụt lao động ngày càng nghiêm trọng.

Startup T’order Inc chuyên về hệ thống đặt bàn và các dịch vụ khác dành cho ngành dịch vụ ăn uống gần đâu đã huy động được khoảng 13 tỷ won (tương đương 9.6 triệu USD, khoảng 241 tỷ đồng) từ ngân hàng Korea Development Bank (KDB) và LB Investment tại vòng gọi vốn Series B.
Startup này dự kiến sẽ tiếp tục gọi thêm khoảng 17 tỷ won nữa.
Khoản đầu tư này sẽ được sử dụng cho mục đích tăng cường nguồn cung cấp máy tính bảng, vốn được sử dụng điể tự đặt hàng, gọi món ở nhà hàng.
Startups dự kiến nhu cầu cho máy tính bảng cho hế thống của họ sẽ vượt mức 10,000 máy một tháng.
Vấn đề mà các startups đang giải quyết cho các chủ nhà hàng
Hiện nay các chủ nhà hàng đang tích cực thiết lập cài đặt các hệ thống có thể vận hành tự động nhằm giải quyết vấn đề tăng chi phí nhân lực và thiếu hụt lao động.
Hiện mức lương tối thiểu của Hàn Quốc đã lên đến 9,860 won một giờ, tăng hơn gấp đôi so với năm 2013, nhưng điều khó khăn hơn lại là không thể tìm ra người làm.
Trong nửa cuối năm 2023, thì theo thống kê của Bộ Lao động và việc làm của Hàn Quốc thì ngành dịch vụ khách sạn (hospitality industry) thì đang thiếu hụt khoảng 52,493 lao động

Thống kê số lượng nhân viên trung bình tại một quán ăn và tỷ lệ sử dụng hệ thống tự đặt món tại Hàn Quốc
Theo các chuyên gia lĩnh vực này thì việc thiếu hụt lao động sẽ tiếp tục diễn ra ít nhất 4 đến 5 năm tới.
Báo cáo của Korea Agro-Fisheries & Food Trade Corp thì 54.9% chủ của các nhà hàng (3,000 đơn vị tham gia) cho rằng sẽ rất khó thuê người làm việc trong ít nhất 3 năm tới.
Theo số liệu thống kê, một quán ăn phải trả chi phí khoảng 10,000 đến 20,000 won để cài đặt hệ thống gọi món tại bàn nhưng chi phí này lại thấp hơn rất nhiều so với việc thuê nhân công để làm công việc ấy, điều này dẫn đến được kết quả tích cực trong việc tiết kiệm chi phí thuê người và quản lý nhân viên.
Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng để mắt đến các startups mảng F&B đang hướng ra thị trường quốc tế

Ví dụ như Payhere Inc gần đây kết hợp được với nhãn hiệu gà nướng lớn nhất Hàn Quốc Kyochon F&B để thâm nhập thị trường quốc tế. Startup này gọi được 20 tỷ won ở vòng Series B năm 2023.

Aniai Inc, startup chuyên nghiên cứu và phát triển người máy nấu ăn cũng đã đạt được thỏa thuận hợp tác với 2 doanh nghiệp lớn của Mỹ về sản xuất burger, họ cũng đã gọi được khoảng 12 tỷ won ở vòng Pre_series A vào tháng 1 năm 2024.

Một startup khác là Changupin Inc chuyên về hệ thống đặt món ăn trên di động đã huy động được 2.3 tỷ won ở vòng Pre-Series A vào tháng 11 năm 2023 từ một số nhà đầu tư như CJ Investment Inc, SparkLabs, Magna Investment.

Bear Robotics Inc chuyên về người máy phục vụ có cơ sở chính tại Slicon Valley cũng huy động được 60 triệu USD từ LG Electronics vào tháng 3 năm 2024. Startups này đặt mục tiêu sẽ hoàn thành hơn 1,000 người máy phục vụ trong năm 2024.

B-Robotics cũng thuộc mảng người máy phục vụ đã huy động được 3 tỷ won từ Cheetah Mobile. Startup này là công ty con của Woowa Brothers Corp, đơn vị vận hành nền tảng giao đồ ăn đứng đầu Hàn Quốc
Baedal Minjok hay còn được biết đến với cái tên Baemin.
Bình luận 0

Kinh tế
🧨Lời Hứa “Thiêu Hủy Cổ Phiếu Quỹ” Đốt Nóng Sàn Hàn Quốc
N
1
hsiao
Lượt xem
13
Thích 1
3 giờ trước

Cuộc Đua 1.000 Won Trong Thị Trường Bán Lẻ Hàn Quốc
N
1
hsiao
Lượt xem
31
Thích 1
3 giờ trước

MBK hạ giá bán Lotte Card xuống khoảng 2,000 tỷ KRW (50,620 tỷ VND)
N
M
Ocap
Lượt xem
26
Thích 0
3 giờ trước

Mubadala và Goldman Sachs đầu Tư 700 Triệu USD Vào Kakao Mobility: Cơ hội cho ngành gọi xe công nghệ
N
M
Ocap
Lượt xem
36
Thích 0
7 giờ trước

KT (Korea Telecom Corporation) quý 1/2025: Lợi nhuận hoạt động tăng 36% nhờ dịch vụ di động, đám mây và bất động sản
N
M
Ocap
Lượt xem
76
Thích 0
8 giờ trước

Kết quả kinh doanh của Lotte Shopping quý 1/2025: Lợi nhuận tăng 29% nhờ phục hồi thị trường quốc tế và tiềm năng tại Việt Nam
N
M
Ocap
Lượt xem
49
Thích 0
8 giờ trước

"Già hóa và nghèo đi", Hàn Quốc tăng trưởng dự đoán bằng 0 vào năm 2040 và thời gian cải cách không còn nhiều
1
bngoc_022
Lượt xem
2004
Thích 0
2025.05.11

Ethereum tăng 30% trong 7 ngày, liệu đây có phải dấu hiệu lạc quan từ kinh tế toàn cầu đến cải tiến công nghệ
1
bngoc_022
Lượt xem
498
Thích 0
2025.05.11

BYD Atto 3 vượt Tesla Model Y: Cuộc đua xe điện tại Hàn Quốc nóng lên
M
Ocap
Lượt xem
667
Thích 0
2025.05.09

Lợi Nhuận “Bốc Hơi” 1/3, Lotte Chilsung Đang Chơi Canh Bạc Tái Sinh?
1
hsiao
Lượt xem
2552
Thích 1
2025.05.09

Kỳ Lân K-Beauty Hàn Quốc Tham Vọng Viết Lại Công Thức Thành Công Toàn Cầu
1
hsiao
Lượt xem
1638
Thích 1
2025.05.09

Coupang đối mặt cạnh tranh gay gắt: Phân tích doanh thu Q1 2025 và xu hướng thương mại điện tử Hàn Quốc
M
Ocap
Lượt xem
724
Thích 0
2025.05.09

Hợp nhất Lotte Cinema và Megabox: Giải pháp cho khủng hoảng phòng vé Hàn Quốc
M
Ocap
Lượt xem
724
Thích 0
2025.05.09

KakaoBank: Tham vọng mở rộng tại Thái Lan sau Indonesia
M
Ocap
Lượt xem
534
Thích 0
2025.05.09

Lotte và SK “khủng hoảng tài chính”? Cẩn thận với truyền thông
M
Ocap
Lượt xem
944
Thích 0
2025.05.08
