Kim chi nha

Định hướng nghề nghiệp...

M
Ocap
2024.12.10 Thích 0 Lượt xem 126 Bình luận 0

 

 Khi nói về việc chọn công ty và định hướng nghề nghiệp, tôi hay ví von nó như một phương trình: ax + by + cz

 

 

 Trong đó:
 

 x là lương thưởng
 

 y là văn hóa công ty
 

 z là cơ hội học hỏi
 

 a, b, c là trọng số của từng yếu tố

 

 

Khi mới ra trường, công thức của tôi là:
 

 - z (cơ hội học hỏi): 60% - Đây là thời điểm "hút" kiến thức nhiều nhất
 

 - y (văn hóa): 25% - Cần môi trường professional để hình thành tác phong
 

 - x (lương): 15% - Đủ sống và có động lực

 

 

 Những gì học được trong 2 năm đầu sẽ là nền tảng cho 20 năm sau. Tôi may mắn được học trực tiếp với anh Partner, anh không chỉ dạy tôi về luật, mà còn dạy tôi cách tư duy có hệ thống:

 

 "Trước khi đọc bất kỳ hồ sơ nào, em hãy vẽ timeline các sự kiện ra đã."
 

 "Muốn nắm chắc một vụ việc phức tạp? Vẽ sơ đồ ra giấy đi."
 

 "Đừng vội viết. Structure trước, chi tiết sau."

 

 Tôi còn nhớ lần đầu review hợp đồng phức tạp, tôi đã được yêu cầu vẽ một timeline xem các bên sẽ thực hiện hợp đồng này như thế nào:
 

- Các mốc thời gian chính
 

- Nghĩa vụ của từng bên tại mỗi mốc
 

- Các điều kiện tiên quyết
 

- Các rủi ro có thể phát sinh

 

 Với các hợp đồng có nhiều bên tham gia, anh dạy tôi vẽ chart để hiểu rõ:
 

- Mối quan hệ giữa các bên
 

- Dòng tiền/hàng hóa/dịch vụ
 

- Các cam kết chéo

 

 Quan trọng nhất, anh dạy tôi thói quen structure trước khi viết:
 

1. Outline các ý chính
 

2. Sắp xếp thứ tự logic
 

3. Kiểm tra tính đầy đủ
 

4. Mới bắt đầu viết chi tiết

 

 Nhờ những phương pháp này, sau 2 năm, tôi đã có được những kỹ năng mà nhiều đồng nghiệp phải mất 4-5 năm mới có được. 

 Đó không phải vì tôi giỏi hơn, mà vì tôi may mắn có một mentor biết cách truyền đạt phương pháp làm việc hiệu quả, và có hệ thống.

 

 5 năm kinh nghiệm, công thức của tôi thay đổi:
 

 - x (lương): 40% - Vì trách nhiệm tài chính lớn hơn
 

 - y (văn hóa): 40% - Cần môi trường phát huy hết khả năng
 

 - z (học hỏi): 20% - Vẫn quan trọng nhưng không còn là ưu tiên số 1

 

 Hiện tại, ở cương vị quản lý, tôi nhận ra văn hóa công ty quan trọng không kém gì lương thưởng:
 

 - x (lương): 45% - Xứng đáng với năng lực và trách nhiệm
 

 - y (văn hóa): 40% - Quyết định khả năng cống hiến và phát triển đội nhóm, và khả năng thăng tiến cuae bản thân
 

 - z (học hỏi): 15% - Giờ là lúc học cách truyền đạt lại kiến thức

 

 Điều thú vị là càng làm nhiều vị trí, tôi càng thấy ba yếu tố này đan xen vào nhau:
 

 - Văn hóa tốt tạo môi trường học hỏi hiệu quả
 

 - Cơ hội học hỏi giúp tăng giá trị bản thân, dẫn đến lương cao hơn
 

 - Lương thưởng xứng đáng tạo động lực phát triển văn hóa tích cực

 

 Với các bạn trẻ mới vào nghề, tôi luôn nhấn mạnh: Đừng để con số lương ban đầu làm lu mờ tầm nhìn của bạn. Hãy tìm một môi trường:
 

 - Có sếp giỏi, chịu chỉ bạn và tận tâm
 

 - Có phương pháp làm việc bài bản
 

 - Có văn hóa học hỏi và chia sẻ, cho phép bạn làm, bạn cống hiến.

 

 

* Nguồn : https://www.linkedin.com/posts/trang-nguyen-95227642_ngaeqnhlucvbt-phaerttricvxnnghcvvnghicvbp-activity-7266106994225213440-4Akp?utm_source=share&utm_medium=member_desktop

 

 

Bình luận 0

/upload/bf44f8d0ab2947378ce264d6bd29e873.webp

Phát triển bản thân

🔥 Tham Vọng Giết Chết Bạn Từ Từ Và Bạn Không Nhận Ra!

N
1
hsiao
Lượt xem 569
Thích 1
2025.05.10
🔥 Tham Vọng Giết Chết Bạn Từ Từ Và Bạn Không Nhận Ra!

Làm Sao Để Tận Dụng AI Làm Việc Thông Minh Hơn, Không Cực Hơn?

N
1
hsiao
Lượt xem 876
Thích 1
2025.05.10
Làm Sao Để Tận Dụng AI Làm Việc Thông Minh Hơn, Không Cực Hơn?

Sách hay tại thư viện Seoul : Google không còn là "ông vua bất bại"? Đã đến lúc bạn cần đọc How Google Works

M
Ocap
Lượt xem 138
Thích 0
2025.05.08
Sách hay tại thư viện Seoul : Google không còn là "ông vua bất bại"? Đã đến lúc bạn cần đọc How Google Works

Sách hay tại thư viện Seoul : Thinking, Fast and Slow - Cuốn sách khiến hàng triệu người thay đổi cách nghĩ và bạn có thể mượn miễn phí tại thư viện Seoul

M
Ocap
Lượt xem 162
Thích 0
2025.05.08
Sách hay tại thư viện Seoul : Thinking, Fast and Slow - Cuốn sách khiến hàng triệu người thay đổi cách nghĩ và bạn có thể mượn miễn phí tại thư viện Seoul

Bài viết này sẽ làm bạn khó chịu với một tiếp cận khác về sự tha thứ

M
nyanchan
Lượt xem 122
Thích 0
2025.04.27
Bài viết này sẽ làm bạn khó chịu với một tiếp cận khác về sự tha thứ

Chuỗi bài viết "Tâm lý học nơi công sở": Tuyển dụng chỉ là bước đầu. Điều gì mới thực sự giữ chân nhân tài?

M
nyanchan
Lượt xem 121
Thích 0
2025.04.26
Chuỗi bài viết "Tâm lý học nơi công sở": Tuyển dụng chỉ là bước đầu. Điều gì mới thực sự giữ chân nhân tài?

Chuỗi bài viết "Tâm lý học nơi công sở": Đồng nghiệp thăng tiến, còn bạn thì không

M
nyanchan
Lượt xem 131
Thích 0
2025.04.26
Chuỗi bài viết "Tâm lý học nơi công sở":  Đồng nghiệp thăng tiến, còn bạn thì không

Hiện tượng tâm lý “Tiến - Thoái Lưỡng Nan”

M
nyanchan
Lượt xem 114
Thích 0
2025.04.20
Hiện tượng tâm lý “Tiến - Thoái Lưỡng Nan”

Càng giỏi càng bị giao việc không tên

M
nyanchan
Lượt xem 107
Thích 0
2025.04.13
Càng giỏi càng bị giao việc không tên

Não bộ của bạn sẽ ra sao nếu bạn ngừng học sau tuổi 40?

+1
M
nyanchan
Lượt xem 85
Thích 0
2025.04.13
Não bộ của bạn sẽ ra sao nếu bạn ngừng học sau tuổi 40?

Là sếp, đừng vô tình khiến nhân viên tổn thương vì những điều này!

M
nyanchan
Lượt xem 123
Thích 0
2025.04.13
Là sếp, đừng vô tình khiến nhân viên tổn thương vì những điều này!

Vì sao "Theo Tình, Tình chạy. Bỏ Tình, Tình theo" ?

M
nyanchan
Lượt xem 101
Thích 0
2025.04.07
Vì sao "Theo Tình, Tình chạy. Bỏ Tình, Tình theo" ?

Đây là cách cơ thể bạn phản ứng khi tiếp nhận chất gây nghiện

M
nyanchan
Lượt xem 97
Thích 0
2025.03.31
Đây là cách cơ thể bạn phản ứng khi tiếp nhận chất gây nghiện

Thiên kiến nhận thức (Cognitive bias) và thiên kiến vô thức (Unconscious bias) – Sự khác biệt và cách vượt qua cả hai

+1
M
nyanchan
Lượt xem 128
Thích 0
2025.03.31
Thiên kiến nhận thức (Cognitive bias) và thiên kiến vô thức (Unconscious bias) – Sự khác biệt và cách vượt qua cả hai

"Chống mong manh", bạn đã nghe qua chưa?

M
nyanchan
Lượt xem 139
Thích 0
2025.03.30
"Chống mong manh", bạn đã nghe qua chưa?
1 2 3 4 5